http://baicadicungnamthang.net/bai-hat/dong-doi-oi
( Mời Bấm Vào Nghe Nhạc )
CAO-MÊ-LAI.......ƯU TIÊN PHÍA TRƯỚC
Vâng đúng như lời hứa khi các dv trong chốt đã vét cạn những hạt gạo cuối thì nhận tin đoàn tải sắp tới c tôi được cử 1a ra đón đoàn tải vào ai nấy điều hớn hở nhưng đên khi phát xuống thì cũng chỉ đủ lót lòng vẫn mỏi bửa "1 chén 8" (như ae thường nói).Và khi đoàn tải trở ra khoãng 5 phút thì "ùm" 1 tiếng nổ và cáng được đưa vào và từ đó trở đi trong hạt gạo chúng tôi ăn thỉnh thoảng có hạt màu "Hồng"
Sau khi nhận nhiêm vu chốt trong Cao-me-lai chúng tôi (d1-e4) có 1 b bb án ngữ trên đỉnh Me-lai và cùng 1 khâu đội 12,8mm,khẩu đội DKZ ,(va không nhớ là có khẩu đội cối hay không).Từ vi trí tiền tiêu đội hình d đóng quân cách chân núi khoãng gần 1 km vì vậy mõi ngày chúng tôi phải đem cơm+nước lên đó tuy không xa nhưng poipot thường xuyên gài mìn và tâp kich.Lúc đầu thì chúng gài kp2 nhưng ta cảnh giác phát hiên và sau đó phát quang 2 bên dg chúng cài không được ,nhưng chúng cũng có cách khác cài bên trong khi thấy ta đi ngang thì giât nổ,nói chung chúng sử dụng đủ mọi cách, về phía ta ngoài 2 b phuc hai bên đường,thì đoàn tải cũng phài di thưa với cư ly 20m/ng, nhung cũng chỉ giãm chỉ số thương vong mà thôi và nước+cũng được đổi,hòa lẩn máu.
Vu lương thực tuy vây cũng tạm ổn,càn quét phục chôt như mọi nơi nhưng chúng tôi gặp phải khó khăn khác NƯỚC dòng suối ngày nào đầy ắp ,nhưng đến cuối tháng 10 chỉ còn trơ lại những tảng đá
Nước như chui trốn với chúng tôi, mỏi ngày chúng tôi cũng phải khoét sâu vào đá để tìm nước,chúng tôi phải thức cả đêm hứng từng giọt một,đáp lại cũng hơn 2-3 can vàng,thiếu thi đi xin giếng có nước nhiều hơn giếng đá cứ thế càng sâu đến ngày ra khỏi nơi đó thì nó sâu gần 3m trong đá
Thú thật với các bạn,tôi rất dốt văn nhưng với những năm tháng tôi đã trải qua trong quân ngũ tuy không lâu (chỉ hơn 4 năm thôi),khi được về nước tôi có ghé thăm nghỉa trang TP (lúc còn ở Đường-sơn-Quán) chỉ dạo 1 vòng thôi tôi thẩn thờ điểm danh ,ô kia! anh Úy trung đội trưởng đầu tiên của tôi,à anh Sinh tiểu đội trưởng,kia nữa Trường a phó,thằng Liêm,thằng Sáng,thằng Quang,thằng Thạch lính của tôi...quê quán Bắc,Trung,Nam đều có cả và hình ảnh từng người như những đoạn phim lần lượt hiên ra trong tôi:
-A. Lương-Trọng-Úy nhâp ngũ 1972 qq Thanh-Hóa:" Tao là con trưởng, nếu được ra quân Bố tao bắt về quê lấy vợ,nhưng tao sẻ không về,tao sẻ về Long-An lấy vợ ..."nhưng 1 quả mim mồ côi trong C.Me-lai đã xé tan ước mơ làm rể LA của anh.
- A.Sinh lính 77 với dáng đi lom khom lúng túng khi dẩn a đi chốt thường nhờ tôi giúp bố trí đội hình.Với ước mơ 1 ngày trở về Mai-Thôn (q.BT)làm cn xn in nuôi dưỡng mẹ già đang tuổi 70.Nhưng có lẻ bà mẹ ấy vẩn còn tựa cửa ngóng trông .Thú thật tôi không đủ can đảm để đến nơi ấy.
-A.Trường linh 78 qq Hải-Phòng trong cao-me-lai tưởng tượng :" Ê mày, lính Mỹ-Ngụy hồi xưa đóng chốt nhu vầy có lẻ nó cho máy bay chở nước,"RAU MUỐNG đóng hộp" ăn uống thoải mái luôn hén !!!" rau muống đó là ước mơ của người lính cao xa của người lính.
-Thằng Liêm linh 80 nhu mi,bẻn lẻn như con gái .Thằng Sáng linh81 xứ Nghê nhà lý luận,thằng Quang linh 82 1 tấc tới trời ,Thằng Thạch mơ ngày thay áo lính bằng áo trắng dến giảng đường....
Và bây giờ lặng câm nằm nghe lá cao su rì rào.Lúc ấy trong tôi có gì đó hối thúc,đay nghiến
Giờ đây mỏi đoạn viết,văn chương tuy có lủng củng,chính tả sai be bet,chấm phảy loạn xạ,nhưng tôi cãm thấy nhẹ lòng. Hình như họ nói "HẢY NHÌN CHÚNG TÔI BÌNH THƯỜNG,ĐỪNG NHÌN BẰNG ÁNH MẮT BAN ƠN" à thành ra giờ này tôi mới biết những lể tết tôi không thăm họ
Vâng đúng như lời hứa khi các dv trong chốt đã vét cạn những hạt gạo cuối thì nhận tin đoàn tải sắp tới c tôi được cử 1a ra đón đoàn tải vào ai nấy điều hớn hở nhưng đên khi phát xuống thì cũng chỉ đủ lót lòng vẫn mỏi bửa "1 chén 8" (như ae thường nói).Và khi đoàn tải trở ra khoãng 5 phút thì "ùm" 1 tiếng nổ và cáng được đưa vào và từ đó trở đi trong hạt gạo chúng tôi ăn thỉnh thoảng có hạt màu "Hồng"
Sau khi nhận nhiêm vu chốt trong Cao-me-lai chúng tôi (d1-e4) có 1 b bb án ngữ trên đỉnh Me-lai và cùng 1 khâu đội 12,8mm,khẩu đội DKZ ,(va không nhớ là có khẩu đội cối hay không).Từ vi trí tiền tiêu đội hình d đóng quân cách chân núi khoãng gần 1 km vì vậy mõi ngày chúng tôi phải đem cơm+nước lên đó tuy không xa nhưng poipot thường xuyên gài mìn và tâp kich.Lúc đầu thì chúng gài kp2 nhưng ta cảnh giác phát hiên và sau đó phát quang 2 bên dg chúng cài không được ,nhưng chúng cũng có cách khác cài bên trong khi thấy ta đi ngang thì giât nổ,nói chung chúng sử dụng đủ mọi cách, về phía ta ngoài 2 b phuc hai bên đường,thì đoàn tải cũng phài di thưa với cư ly 20m/ng, nhung cũng chỉ giãm chỉ số thương vong mà thôi và nước+cũng được đổi,hòa lẩn máu.
Vu lương thực tuy vây cũng tạm ổn,càn quét phục chôt như mọi nơi nhưng chúng tôi gặp phải khó khăn khác NƯỚC dòng suối ngày nào đầy ắp ,nhưng đến cuối tháng 10 chỉ còn trơ lại những tảng đá
Nước như chui trốn với chúng tôi, mỏi ngày chúng tôi cũng phải khoét sâu vào đá để tìm nước,chúng tôi phải thức cả đêm hứng từng giọt một,đáp lại cũng hơn 2-3 can vàng,thiếu thi đi xin giếng có nước nhiều hơn giếng đá cứ thế càng sâu đến ngày ra khỏi nơi đó thì nó sâu gần 3m trong đá
Thú thật với các bạn,tôi rất dốt văn nhưng với những năm tháng tôi đã trải qua trong quân ngũ tuy không lâu (chỉ hơn 4 năm thôi),khi được về nước tôi có ghé thăm nghỉa trang TP (lúc còn ở Đường-sơn-Quán) chỉ dạo 1 vòng thôi tôi thẩn thờ điểm danh ,ô kia! anh Úy trung đội trưởng đầu tiên của tôi,à anh Sinh tiểu đội trưởng,kia nữa Trường a phó,thằng Liêm,thằng Sáng,thằng Quang,thằng Thạch lính của tôi...quê quán Bắc,Trung,Nam đều có cả và hình ảnh từng người như những đoạn phim lần lượt hiên ra trong tôi:
-A. Lương-Trọng-Úy nhâp ngũ 1972 qq Thanh-Hóa:" Tao là con trưởng, nếu được ra quân Bố tao bắt về quê lấy vợ,nhưng tao sẻ không về,tao sẻ về Long-An lấy vợ ..."nhưng 1 quả mim mồ côi trong C.Me-lai đã xé tan ước mơ làm rể LA của anh.
- A.Sinh lính 77 với dáng đi lom khom lúng túng khi dẩn a đi chốt thường nhờ tôi giúp bố trí đội hình.Với ước mơ 1 ngày trở về Mai-Thôn (q.BT)làm cn xn in nuôi dưỡng mẹ già đang tuổi 70.Nhưng có lẻ bà mẹ ấy vẩn còn tựa cửa ngóng trông .Thú thật tôi không đủ can đảm để đến nơi ấy.
-A.Trường linh 78 qq Hải-Phòng trong cao-me-lai tưởng tượng :" Ê mày, lính Mỹ-Ngụy hồi xưa đóng chốt nhu vầy có lẻ nó cho máy bay chở nước,"RAU MUỐNG đóng hộp" ăn uống thoải mái luôn hén !!!" rau muống đó là ước mơ của người lính cao xa của người lính.
-Thằng Liêm linh 80 nhu mi,bẻn lẻn như con gái .Thằng Sáng linh81 xứ Nghê nhà lý luận,thằng Quang linh 82 1 tấc tới trời ,Thằng Thạch mơ ngày thay áo lính bằng áo trắng dến giảng đường....
Và bây giờ lặng câm nằm nghe lá cao su rì rào.Lúc ấy trong tôi có gì đó hối thúc,đay nghiến
Giờ đây mỏi đoạn viết,văn chương tuy có lủng củng,chính tả sai be bet,chấm phảy loạn xạ,nhưng tôi cãm thấy nhẹ lòng. Hình như họ nói "HẢY NHÌN CHÚNG TÔI BÌNH THƯỜNG,ĐỪNG NHÌN BẰNG ÁNH MẮT BAN ƠN" à thành ra giờ này tôi mới biết những lể tết tôi không thăm họ
CAO-ME-LAI.....ƯU TIÊN PHÍA TRƯỚC
Chuyện lương thực cứ cho là tạm ổn, mặc dù lúc nào cũng than phiền đói,khác .Nhưng khi nghỉ lại biết bao nhiêu anh em phải đổ máu để đem những hạt gạo vào chốt,có rất nhiều anh em trong E,F cũng từng làm nhiệm vụ ây,có lẻ giờ này nhắc lại cũng không khỏi rùng minh.Trước đây khi hành quân vào khi toi phum kop- thum cắt rừng vào vừa xa,vừa phải băng núi.F cho anh em d25 vào khai thông con đường đất phía "đit"con voi vào tới một cái hồ được gọi là hồ măt-trăng,từ đó di vào ra chốt rút ngắn chi còn 1 ngay,nhờ vậy cứ 2 ngày có đoàn tải,cho dù cắt đường mới liên tục nhưng địch vẩn bám theo, thương tử tổng kêt bao nhiêu trên con đường ấy bao nhiêu tôi không biêt,nhưng hầu như có gạo vào là có cáng,có người bi nổ 2 lần,dọc con đường rải rác bông băng,manh áo rách,những chiếc giày rách toang nhuốm máu .có thằng trong dv chiếc giầy phải nó đả "há mồm" gần thân cay ngã vắt ngang đường xa xa phía trong vũng máu vừa khô 1 chiếc giày chân phải có vẻ còn mới ,nó thận trọng lượm chiêc giày ra ,đem ra ngoài thì nghe nó hét 1 tiếng vứt xa chiếc giày vào rừng măt tái xanh hỏi ra mới biết trong chiếc giày còn nguyên 1 bàn chân
Chuyện lương thực cứ cho là tạm ổn, mặc dù lúc nào cũng than phiền đói,khác .Nhưng khi nghỉ lại biết bao nhiêu anh em phải đổ máu để đem những hạt gạo vào chốt,có rất nhiều anh em trong E,F cũng từng làm nhiệm vụ ây,có lẻ giờ này nhắc lại cũng không khỏi rùng minh.Trước đây khi hành quân vào khi toi phum kop- thum cắt rừng vào vừa xa,vừa phải băng núi.F cho anh em d25 vào khai thông con đường đất phía "đit"con voi vào tới một cái hồ được gọi là hồ măt-trăng,từ đó di vào ra chốt rút ngắn chi còn 1 ngay,nhờ vậy cứ 2 ngày có đoàn tải,cho dù cắt đường mới liên tục nhưng địch vẩn bám theo, thương tử tổng kêt bao nhiêu trên con đường ấy bao nhiêu tôi không biêt,nhưng hầu như có gạo vào là có cáng,có người bi nổ 2 lần,dọc con đường rải rác bông băng,manh áo rách,những chiếc giày rách toang nhuốm máu .có thằng trong dv chiếc giầy phải nó đả "há mồm" gần thân cay ngã vắt ngang đường xa xa phía trong vũng máu vừa khô 1 chiếc giày chân phải có vẻ còn mới ,nó thận trọng lượm chiêc giày ra ,đem ra ngoài thì nghe nó hét 1 tiếng vứt xa chiếc giày vào rừng măt tái xanh hỏi ra mới biết trong chiếc giày còn nguyên 1 bàn chân
CAO-ME-LAI.........ƯU TIÊN PHÍA TRƯỚC
Một lần nữa xin cám ơn các bạn có tham gia trên con đường tải ấy.
Còn về chúng tôi,những người trong chốt,ngoài chuyện tải lên núi thì vẩn làm những chuyện bình thường của người lính,là phục chốt tuần tra đia bàn nhưng chuyện chúng tôi gặp phải là mỏi khi đi về thường bắt cặp với nhau để bắt "ve"."Ve" ? có lẻ có người thắc mắc ,vâng thỉnh thoảng bạn nhìn vào con chó thấy có con to bằng cở hạt đậu,con đó đấy.Nhưng con to thì quá dể sợ nhất là những con nhỏ gọi là ve cám nó chui rút trong da đến khi nó lớn mới phát hiên,mỏi lần di về thậm chí đeo đỏ cả người
ƯU TIÊN PHÍA TRƯỚC
?
Câu chuyện này lúc sau tôi nghe truyền di cũng khá nhiều nhưng lần đầu tôi nghe là tren cao điểm ấy.
Chúng tôi ở trong đó trên 1 tháng,do rừng già dây rừng,gai góc cào xé nên quần áo của anh em hầu nhu không lành lặn,áo thì rách tay,quần thì rách ống nhất là khoảng gần đầu gối là dể rách nhât
Lần đó, tôi khẩu AK, Cử khẩu B40 phụ trách tổ ,trong QT lẩn khi ra dv chúng tôi thường goi làCTV,cuối cùng là nhân vật lượm chiếc giày (do lâu quá khong nhớ tên vì khi về poipet nó đả qua Thái,tay này củng nhỏ con như tôi,nhưng lai có vẻ già dặn ,hoi loc-choc thường xuyên vắng nhà lên E bộ bắt "dế" hay tạm gọi là T)3 chúng tôi qua c khác để trám đôi hình ,di ngang qua E bô thì thấy 1 sếp ngoắc vào hỏi "di dâu vậy.." Cử nói nhiêm vụ xong ,sếp mới chỉ T hỏi "mặc quần sao kỳ vậy" Cử nhanh mieng trả lời: Thưa thủ trưởng ống quần của rách rôi nó mặc vậy cho dể đi" nói vừa xong thi Cử đế tiếp 1 câu "ƯU TIÊN PHÍA TRƯỚC mà Thủ trưởng"
Một lần nữa xin cám ơn các bạn có tham gia trên con đường tải ấy.
Còn về chúng tôi,những người trong chốt,ngoài chuyện tải lên núi thì vẩn làm những chuyện bình thường của người lính,là phục chốt tuần tra đia bàn nhưng chuyện chúng tôi gặp phải là mỏi khi đi về thường bắt cặp với nhau để bắt "ve"."Ve" ? có lẻ có người thắc mắc ,vâng thỉnh thoảng bạn nhìn vào con chó thấy có con to bằng cở hạt đậu,con đó đấy.Nhưng con to thì quá dể sợ nhất là những con nhỏ gọi là ve cám nó chui rút trong da đến khi nó lớn mới phát hiên,mỏi lần di về thậm chí đeo đỏ cả người
ƯU TIÊN PHÍA TRƯỚC

Câu chuyện này lúc sau tôi nghe truyền di cũng khá nhiều nhưng lần đầu tôi nghe là tren cao điểm ấy.
Chúng tôi ở trong đó trên 1 tháng,do rừng già dây rừng,gai góc cào xé nên quần áo của anh em hầu nhu không lành lặn,áo thì rách tay,quần thì rách ống nhất là khoảng gần đầu gối là dể rách nhât
Lần đó, tôi khẩu AK, Cử khẩu B40 phụ trách tổ ,trong QT lẩn khi ra dv chúng tôi thường goi làCTV,cuối cùng là nhân vật lượm chiếc giày (do lâu quá khong nhớ tên vì khi về poipet nó đả qua Thái,tay này củng nhỏ con như tôi,nhưng lai có vẻ già dặn ,hoi loc-choc thường xuyên vắng nhà lên E bộ bắt "dế" hay tạm gọi là T)3 chúng tôi qua c khác để trám đôi hình ,di ngang qua E bô thì thấy 1 sếp ngoắc vào hỏi "di dâu vậy.." Cử nói nhiêm vụ xong ,sếp mới chỉ T hỏi "mặc quần sao kỳ vậy" Cử nhanh mieng trả lời: Thưa thủ trưởng ống quần của rách rôi nó mặc vậy cho dể đi" nói vừa xong thi Cử đế tiếp 1 câu "ƯU TIÊN PHÍA TRƯỚC mà Thủ trưởng"
Cựu chiến binh
![]() Bài viết: 3966 ![]() |
Ngày
ấy mình về nhà rồi , nghe mấy ông ở lại kể biên giữa Cam & Thái chỉ là
con suối cạn , nhảy qua những viên đá tròn không phải ướt quần là sang được ,
H3 Hùng đã vô tới ấy chưa cả bác Poipet nữa nói nghe đi .
Xin kể bác Quyền nghe chơi một ký ức của tôi về Cao Mê-lai thời nẵm: Năm 1980, trung đội tôi ít người lắm, nên tôi A trưởng rồi vẫn không có lính để sai. Anh Thạch lính 77 dân Hốc Môn làm B trưởng chỉ huy đám lính còi trong B chừng 5, 7 em gì đó. Hôm đó tiểu đoàn tôi hành quân đến suối cạn Cao Mê-lai giáp Thái Lan thì chân cẳng của tôi tiêu rồi, tôi cởi giày vớ ra lòi cái lòng bàn chân tróc da lòi thịt tươm nước vàng, để yên đó cho nó khô! Có lệnh B cử người đi bắt liên lạc với đơn vị bạn. Anh Thạch B trưởng nhìn ngó đám lính của mình, anh nghía nghía tôi, tôi để cho anh dòm thấy cái lòng bàn chân tróc da chảy nước vàng của tôi, anh chán quá, kêu thằng này, thằng này đi theo đại đội ra ngoài bắt liên lạc... Tất nhiên là anh không kêu tôi đi, chân cẳng thế này phải cho nó nghỉ một chút! Bò kéo xe cũng có lúc phải cho nó nằm nhơi cỏ chứ? Tôi nằm trong lòng suối cạn sâu hoắm, nghe rõ tiếng xe gắn máy bên Thái Lan chạy trên đường, trong lòng không thấy thoái mái gì cả, vì thấy tội hai thằng kia phải đi ra ngoài bắt liên lạc. May mà hai đứa nó đi một chút thì quay về nói bắt liên lạc được rồi... Khả năng là bắt liên lạc với tiểu đoàn 1 lúc đó đang chốt trong Cao Mê-lai (thời đó Cao Mê-lai chưa giao cho E2 Công An vũ trang). Kỹ niệm về Cao Mê-lai với lính E4, E2 (và nhiều đơn vị của mặt trận 479 nửa) thì nhiều vô kể, chỉ thiếu người cầm càn dẩn dắt câu chuyện thôi... |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét