Thuê Cam Ranh Bắc Kinh sẽ khóa chặt miền Nam và tấn công
Miền Bắc nhanh hơn nhờ tuyến Cao tốc Biên giới
4 Tháng Tám,
2016
·
TWEET
·
GOOGLE+
·
EMAIL
Nguy to rồi: Chuyên gia Quốc phòng Mỹ nhận định;Trung Quốc thuê Cam Ranh, tài
trợ xây dựng tuyến cao tốc biên giới với giá 50 tỷ là quá hời. Xảy ra xung đột
Cam Ranh sẽ khóa chặt hệ thống phòng không Việt Nam, và nhờ đường cao tốc Bộ
binh Trung Quốc chỉ mất khoảng 1 giờ 40 phút chiếm toàn bộ…. Sai lầm to rồi các
ông ơi!!!



Căn cứ
hải quân Cam Ranh được Việt Nam cho Bắc Kinh thuê 10 năm nếu như có xảy ra xung
đột thì Việt Nam sẽ hoàn toàn bị tê liệt vì Cam Ranh sẽ kiểm soát toàn bộ vị
trí từ Khánh Hòa trở vào, Quân khu 7 và Quân Khu 9 sẽ không thể tiếp ứng được
cho Hà Nội.
Kinh sẽ huy động toàn bộ hạm đội tàu ngầm, khu trục hạm kinh
hạm chia cắt tỉnh Khánh Hòa, kiểm soát đường bộ, đường biển cắt đứt mọi đường
chi viện từ miền Nam và khu vực Tây Nguyên. Tình thế như vậy bắt buộc các Quân
khu phía Nam phải huy động lực lượng mở đường máu, nếu thành công đi nửa thì ½
lực lượng bộ binh và không quân vẫn phải chịu tổn thất nặng nề lực lượng
bộ binh và không quân vẫn phải chịu tổn thất nặng nề.
Trung Quốc 10 năm Cam Ranh sẽ biến thành cứ điểm bất bại
Từ Cam Ranh tiêm kích J11 của Bắc Kinh sẽ lần lượt oanh kích
cách hệ thống phòng không được bố trí ở khu vực phía Nam, theo dự tính
trong 10 phút hệ thống phòng thủ của Việt Nam sẽ bị tiêu diệt gần hết. Tuy
nhiên, đòn phủ đầu này chưa thể phá hủy hoàn toàn căn cứ. Ngay lập tức, 24 máy
bay ném bom chiến lược H-6, bản sao của máy bay ném bom phản lực cánh quạt
Tu-16, xuất phát từ căn cứ không quân Hải khẩu ở phía nam đảo Hải Nam lao đến.
Phạm vi hoạt động 2.000 km, mang được 5 tấn bom, những chiếc TU-16 này được 12
máy bay đánh chặn Thẩm Dương J-8II cánh tam giác bảo vệ. Man theo thùng dầu
phụ, J-8 đủ sức bay theo H-16. Hệ thống radar Zhuk do Nga sản xuất cho phép J-8
đồng thời theo dõi 10 mục tiêu quay về.
Tiêm kích J11 xuất phát từ Vịnh Cam Ranh sẽ khóa hệ thống phòng
không Việt Nam
Chuyên gia quân sự Mỹ tính toán trong khoảng 1 giờ 40 phút quân
đội Bắc Kinh sẽ đến được biên giới Việt Nam,miền bắc sẽ xảy ra cuộc tấn công
thứ 2, tất cả các sư đoàn bộ binh, cơ giới thuộc quân khu Quãng Châu sẽ theo
đường cao tốc Móng Cái-Vân Đồn; Móng Cái-Hà Nội tấn công dồn dập, Quân
Khu 3 đóng tại Hải Phòng sẽ không đủ lực lực lượng để đối đầu, còn Quân khu 4
đóng ở Nghệ An lại cứu viện không kịp. Như vậy mặc dù 2 hệ thống đường cao tốc
trong thời bình sẽ giúp cho sự giao thương của 2 nước thuận lợi, nhưng khi xảy
ra xung đột sẽ trở thành một điểm yếu chết người. Không những vậy hiện tại lao
động Trung Quốc ở Việt Nam đang ngày một gia tăng, đó là chưa kể số lao động
chui nên không thể kiểm soát. Khi xảy ra xung đột Việt Nam sẽ cùng lúc chịu thế
chống phá từ bên trong gây rối loạn, ảnh hưởng đến việc chống giặc ngoài. Như
vậy cho thuê Cam Ranh và xây dựng Cao tốc vùng biên sẽ gây nên những điểm yếu
chết người cho Việt Nam.
Tuyến cao tốc biên giới sẽ rút ngắn thời gian hành quân
Vận Nước
>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>
Thời
báo Hoàn Cầu bình luận Việt Nam mời tàu Trung Quốc vào Cam Ranh
11:10 07/06/16
(GDVN)
- Việt Nam quyết định thả viên minh châu Cam Ranh xuống biển lửa Biển Đông là
một hành động có tầm nhìn, trí tuệ.
Tham
mưu trưởng Hải quân Hoa Kỳ thị sát tàu sân bay ở Biển Đông"Trung
Quốc đã thay đổi hiện trạng mà chẳng ai làm gì được"Đối
thoại Shangri-la và những cơ hội bị bỏ lỡ
Thời báo
Hoàn Cầu ngày 7/6 đăng bài bình luận của Giáo sư Hoàng Hưng Cầu, Trung tâm
Nghiên cứu Việt Nam thuộc Đại học Công nghệ Chiết Giang về việc Việt Nam mời
tàu Trung Quốc thăm cảng Cam Ranh.
Thời báo Hoàn Cầu đặt tít bài viết: "Sau Nhật, Nga, Pháp và Ấn
Độ, chiến hạm Trung Quốc nhận được lời mời của Việt Nam thăm cảng Cam Ranh, một
con bài vạn năng của ngoại giao Việt Nam".
Học giả
Hoàng Hưng Cầu nhận định:
"Là
một cảng nước sâu có thể neo đậu hàng không mẫu hạm, Cam Ranh có thể xem như
một viên minh châu, một con át chủ bài của Việt Nam. Cảng Cam Ranh một mặt nằm
đúng yết hầu trọng yếu trên Biển Đông, một mặt án ngữ ngay tuyến hàng hải huyết
mạch nối Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương, là một cảng quốc tế nổi tiếng.
Ngày
3/6 bên lề Đối thoại Shangri-la tại Singapore, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh -
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng "nắm ngoại giao quốc phòng và tình báo quân
sự" đã đưa ra lời mời tàu Trung Quốc thăm cảng Cam Ranh.
Thượng
tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng và tướng Tôn Kiến Quốc, Phó
Tham mưu trưởng Bộ Tham mưu liên hợp Quân ủy Trung ương Trung Quốc bên lề Đối
thoại Shangri-la. Ảnh: SCMP.
|
Động
thái này khiến dư luận ít nhiều cảm thấy ngạc nhiên, phải chăng Việt Nam đã
thực sự tận dụng tối đa Cam Ranh trên cả lĩnh vực quân sự, ngoại giao và kinh
tế?
Phải
chăng Cam Ranh có thể đóng vai trò 'kết nghĩa anh em'? Sau khi nhận được
lời mời, liệu tàu chiến Trung Quốc có sớm ghé thăm cảng Cam Ranh hay không?
Những câu hỏi này đủ để khiến cho Cam Ranh tiếp tục là một đề tài nóng thu hút
sự chú ý."
Việt
Nam mời tàu Trung Quốc thăm Cảng Quốc tế Cam Ranh mới xây dựng, không mời thăm
Cảng Quân sự ở Cam Ranh
Giáo sư Cầu viết: "Đây
là lần thứ hai Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh đưa ra lời mời tàu Trung Quốc thăm
cảng Cam Ranh. Ông là một trong 5 Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương của Đảng
Cộng sản Việt Nam hiện nay.
Ngày
29/3, tướng Nguyễn Chí Vịnh đã trả lời báo chí nhân dịp Bộ trưởng Quốc phòng
Trung Quốc Thường Vạn Toàn thăm chính thức Việt Nam rằng, trong hội đàm giữa Bộ
trưởng Quốc phòng hai nước, Việt Nam đã chủ động mời tàu chiến Trung Quốc thăm
các cảng của mình, bao gồm Cam Ranh, giống như tàu chiến của các quốc gia khác.
Ngày
8/3 năm nay, Cảng Quốc tế Cam Ranh vừa hoàn thành giai đoạn một, ngày 16/3 đã
lần lượt đón tàu khu trục của Singapore, các tàu chiến Nhật Bản, Nga, Pháp, Ấn
Độ lần lượt ghé thăm. Đặc biệt là trong tháng 4 và tháng 5, tàu hộ vệ, tàu quét
ngư lôi Nhật Bản đã 2 lần cập Cảng Quốc tế Cam Ranh."
Giáo sư
Cầu nhắc lại lịch sử hơn 100 năm qua, Cam Ranh đã trở thành điểm đến của chiến
hạm nhiều cường quốc trên thé giới, như Nga thời Sa Hoàng, Nhật Bản trong Chiến
tranh Thế giới thứ II, sau đó là Pháp, Mỹ, Liên Xô và Nga.
Năm 2002,
Nga chính thức rút khỏi căn cứ Cam Ranh, từ đó về sau Việt Nam chủ trương không
cho bất kỳ quốc gia nào đóng quân, đặt căn cứ quân sự trên lãnh thổ của mình,
bao gồm Cam Ranh.
Giáo sư Cầu lưu ý: "Cảng
Cam Ranh được chia làm 3 khu vực gồm Cảng Dân dụng Ba Ngòi, Cảng Quân sự Cam
Ranh chỉ dành cho Quân đội Nhân dân Việt Nam sử dụng và cảng quốc tế mở cửa cho
tàu các nước vào neo đậu và sử dụng dịch vụ hậu cần, kỹ thuật.
Tại
khu vực Cảng Quốc tế, tàu thương mại hay chiến hạm nước ngoài có thể sử dụng
dịch vụ duy tu bảo dưỡng, sửa chữa, chăm sóc y tế, hoạt động thể thao.... Mặc
dù đều nằm ở Cam Ranh, nhưng 3 cảng này có vị trí khác nhau, địa vị khác nhau
và không nên nhầm lẫn", học giả
này nhấn mạnh.
Việt
Nam mời tàu Trung Quốc vào Cảng Quốc tế Cam Ranh là "ngoài dự kiến, nhưng
hợp lý"
Giáo sư Hoàn Cầu bình luận: "Quan
chức cấp cao Quân đội Việt Nam một lần nữa mời tàu Trung Quốc thăm Cảng Quốc tế
Cam Ranh chắc chắn sẽ khiến một số người Việt Nam cảm thấy bất ngờ, bởi dù sao
nhiều người Việt Nam tin rằng Cam Ranh chính là con át chủ bài trong việc đối
phó với Trung Quốc.
Tháng
5 năm nay khi Tổng thống Mỹ Barack Obama thăm chính thức Việt Nam, có một số tờ
báo đã liên tưởng đến chuyến thăm Cam Ranh năm 1966 của Tổng thống Johnson.
Giáo sư
Hoàng Hưng Cầu, ảnh: The Paper.
|
Điều
này dường như mang theo một thông điệp: Chúng tôi có cảng nước sâu tốt nhất thế
giới, giờ lại có Mỹ chống lưng, Trung Quốc hãy cẩn thận đấy!" Giáo sư Cầu suy diễn.
"Trước
và sau Đại hội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, các nhà lãnh đạo cấp cao Việt Nam
nhiều lần nhấn mạnh, Quân đội phải nâng cao cảnh giác, đề phòng bất trắc. Các
nhà lãnh đạo quân sự chủ yếu của Việt Nam hiện nay trong Đại hội 12 cũng đã
nhấn mạnh điều này.
Cứ
theo dư luận và cách nói của Việt nam thì "đề phòng bất trắc" ở đây
chính là khả năng Việt Nam có thể bị Trung Quốc tấn công bất ngờ. Đại biểu Quốc
hội Nguyễn Anh Sơn thuộc Ủy ban An ninh - Quốc phòng hôm 10/3 nói với báo Đất
Việt:
"Nó
khẳng định Việt Nam sử dụng vùng biển của mình vì lợi ích chung của nhiều quốc
gia trên thế giới, không giống như "người bạn lớn" đang có những hành
vi ngăn cản, làm khó, nói một đằng làm một nẻo, bị thế giới lên án bởi việc làm
cải tạo đảo, xây căn cứ quân sự ở Trường Sa với cái cớ là để có sự thông
thương.
Do
đó, về mặt quân sự, ở khía cạnh nào đó, theo tôi, việc mở Cảng Quốc tế Cam Ranh
có ý nghĩa răn đe Trung Quốc rằng Việt Nam hoàn toàn có thể sử dụng sự hỗ trợ,
giúp đỡ của các lực lượng khác, quốc gia khác trên thế giới để cảnh báo những
tham vọng, ý đồ của quốc gia này ở Biển Đông".
Vì
đặc biệt coi trọng vai trò của cảng Cam Ranh nên dư luận Việt Nam nói chung có
tâm lý đề phòng Trung Quốc một cách rõ rệt, khác thường.
Tờ
Người Lao Động đưa tin, tháng 6/2012 đã có 7 thương nhân Trung Quốc thuê bè
nuôi cá lồng ngoài cửa vịnh Cam Ranh và hầu hết để xuất khẩu vào thị trường
Trung Quốc.
Tuy
nhiên khu vực mặt nước mà các doanh nhân Trung Quốc thuê quá gần Cảng Quân sự
Cam Ranh, nên dư luận Việt Nam hoài nghi những người thuê mặt nước nuôi cá là
để do thám. Việt Nam đã trục xuất những người này và cấm tái nhập cảnh trong
vòng 5 năm.
Việc
Việt Nam hai lần mời tàu Trung Quốc thăm Cam Ranh là cơ hội hiếm có. Điều khiến
dư luận ngạc nhiên là ở chỗ, Việt Nam vốn rất cảnh giác và đề phòng với Trung
Quốc, nay lại bỗng dưng mời tàu chiến Trung Quốc thăm Cảng Quốc tế Cam Ranh.
Đối thoại Shangri-la và những cơ hội bị bỏ lỡ
|
Đối
với Việt Nam mà nói, động thái này có thể xem như tâm lý đề phòng đã trở thành
tâm lý dịch vụ, hành vi quốc phòng trở thành hoạt động kinh doanh, rất đáng chú
ý.
Mời
tàu Trung Quốc thăm Cảng Quốc tế Cam Ranh cũng là việc bình thường và hợp lý
khi Việt nam định vị rõ Cảng Quốc tế ở Cam Ranh khác với Cảng Quân sự.
Trên
phương diện kinh tế và lợi ích thương mại, bất luận tàu bè của quốc gia nào cập
cảng và sử dụng dịch vụ tại Cảng Quốc tế Cam Ranh cũng mang lại lợi ích cho
Việt Nam, tàu Trung Quốc có vào đây cũng là việc bình thường."
Giáo
sư Cầu khuyến cáo Trung Quốc sớm cho tàu thăm Cam Ranh
"Năm
2012 khi Cảng Quốc tế Cam Ranh còn chưa hoàn thành, Việt Nam đã cho thế giới
biết rằng cảng này sẽ được mở rộng chào đón tàu chiến, tàu thương mại tất cả
các nước.
Vietnamnet
đưa tin, ngày 3/6/2012 khi Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ thăm Cam Ranh, phía Việt Nam
đã cho biết, bất kỳ quốc gia nào cũng được phép truy cập và sử dụng dịch vụ tại
cảng quốc tế Cam Ranh, chỉ cần ký hiệp định hợp tác là được.
Tờ
Viettimes ngày 17/5 vừa qua dẫn lời Đại sứ Việt Nam tại Nga nói với báo giới,
Việt Nam không phản đối Nga quay trở lại căn cứ quân sự Cam Ranh".
Tuy
nhiên, Giáo sư Cầu không hiểu do vô tình hay cố ý, đã thêm chữ "quân
sự" vào cụm từ "căn cứ Cam Ranh".
Bởi lẽ
Đại sứ Việt Nam tại Nga Nguyễn Thanh Sơn nói Việt Nam không phản đối Nga quay
lại Cam Ranh để sử dụng các dịch vụ vận tải biển, sửa chữa tàu thuyền, phát
triển kỹ thuật / công nghệ quân sự. Ông Sơn không nói "Việt Nam không phản
đối Nga quay trở lại căn cứ quân sự Cam Ranh".
Giáo sư Cầu bình luận: "Việc
các quan chức cấp cao Việt Nam mời tàu chiến Trung Quốc vào Cảng Quốc tế Cam
Ranh là một quyết sách có được không dễ. Trong cục diện tranh chấp Biển Đông,
Cam Ranh được người Việt Nam xem như át chủ bài.
Việt
Nam mời tàu Trung Quốc thăm Cảng Quốc tế Cam Ranh cho thấy, ít nhất Việt Nam
mong muốn giải quyết trnah chấp bằng các biện pháp hòa bình. Là nơi có một cảng
quân sự trọng yếu nằm trên địa bàn xung yếu ở Biển Đông nên mặc nhiên Cam Ranh
trở thành tâm điểm chú ý của dư luận.
Do
đó nếu tàu chiến Trung Quốc nhanh chóng thăm Cảng Quốc tế Cam Ranh theo lời mời
và được phía Việt Nam tiếp đón nhiệt tình, cung cấp các dịch vụ chất lượng thì
có thể góp phần củng cố thêm lòng tin, giảm căng thẳng ở Biển Đông.
Việt
Nam quyết định thả viên minh châu Cam Ranh xuống biển lửa Biển Đông là một hành
động có tầm nhìn, trí tuệ. Lời mời của Việt Nam ở góc độ nhất định cho thấy
lòng tin giữa hai bên được tăng cường, là biểu hiện của thiện chí".
Vài
lời nhận xét
Giáo sư
Hoàng Hưng Cầu đã góp phần nói rõ trước dư luận 2 nội dung đáng chú ý: Một là
Cam Ranh là một quần thể cảng gồm 3 khu vực, Cảng Quân sự chỉ dành riêng cho
Quân đội Nhân dân Việt Nam và không có tàu thuyền nước nào được vào khu vực
này; Cảng Dân dụng Ba Ngòi và Cảng Quốc tế Cam Ranh vừa xây dựng.
"Trung Quốc đã thay đổi hiện trạng mà chẳng ai làm gì được"
|
Tàu nước
ngoài bao gồm Trung Quốc chỉ được mời truy cập và sử dụng dịch vụ tại cảng quốc
tế mới thành lập.
Thứ hai,
ông Cầu cũng thấy rõ người Việt Nam đặc biệt quan tâm, coi trọng vai trò vị trí
của Cam Ranh nên có nhiều tâm lý lo ngại và đề phòng nếu tàu chiến Trung Quốc
được mời thăm và sử dụng dịch vụ tại cảng quốc tế Cam Ranh.
Đây là
một quyết định đột phá của Việt Nam với mong muốn tạo dựng lòng tin, thể hiện
thiện chí hợp tác, đồng thời phát triển cảng quốc tế Cam Ranh thành trung tâm
hàng hải, kinh tế thương mại trọng điểm của đất nước.
Theo cá
nhân người viết, điều này còn thể hiện sự tự tin của Quân đội Nhân dân Việt Nam
trong việc đảm bảo bảo mật tại cảng quân sự Cam Ranh trước tàu thuyền nước
ngoài, nhất là tàu chiến Trung Quốc.
Đồng thời
nó cũng thể hiện rõ tư duy và chiến lược cởi mở của Việt Nam trong khai thác
tối đa vị thế, lợi ích của Cam Ranh trong phát triển đất nước, bên cạnh nhiệm
vụ phòng thủ.
Tuy nhiên
người viết thiết nghĩ, các cơ quan chức năng cần làm tốt hơn nữa công tác quản
lý Cam Ranh và tuyên truyền sâu rộng cho các tầng lớp nhân dân hiểu rõ chủ
trương, kế hoạch phát triển Cam Ranh, đặc biệt là các yếu tố liên quan đến tàu
chiến Trung Quốc.
Bởi nói
gì thì nói, đến giờ này một phần lãnh thổ máu thịt thiêng liêng của Tổ quốc ở
Hoàng Sa, Trường Sa vẫn bị Trung Quốc chiếm đóng bất hợp pháp, trong khi họ
đang có những hành động phiêu lưu quân sự hóa Biển Đông khiến cả khu vực và thế
giới lo ngại.
Do đó có
những lo lắng, nghi ngại từ dư luận cũng là việc bình thường. Người dân cần
được cung cấp thông tin nhiều hơn, công khai, minh bạch, hệ thống và dễ hiểu
hơn.
Đồng thời
với việc mở rộng hợp tác, củng cố lòng tin trong quan hệ Việt - Trung để giữ
vững hòa bình, ổn định trong khu vực và trên Biển Đông, cá nhân người viết cho
rằng mặt đấu tranh với Trung Quốc chống lại các hành vi sai trái, vi phạm luật
pháp quốc tế của Trung Quốc trên Biển Đông cũng cần được tăng cường, nhất là về
hiệu quả.
Bởi vậy
quan điểm vừa hợp tác, vừa đấu tranh với Trung Quốc cần được thể hiện rõ bằng
những hành động thiện chí, khách quan, cầu thị theo đúng các quy định của luật
pháp quốc tế một cách công khai, minh bạch như việc chủ động mời tàu Trung Quốc
thăm Cảng Quốc tế Cam Ranh cần được tuyên truyền rộng rãi.
Cái gì
đúng ta ủng hộ, cái gì sai ta kiên quyết phản đối. Có như vậy hợp tác mới không
làm triệt tiêu đấu tranh gây bất lợi cho ta, và ngược lại đấu tranh không thành
rào cản của hợp tác trong các lĩnh vực khác.
Quan
trọng hơn nữa là lòng dân. Chỉ khi nào người dân nắm rõ thông tin, hiểu rõ cục
diện và lập trường quan điểm của ta cũng như các bên trong vấn đề Biển Đông,
khi đó mới tạo được sự đồng thuận.
Lòng dân
có yên, công tác đấu tranh bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, lợi ích
hợp pháp của Việt Nam cũng như luật pháp và trật tự quốc tế, bảo vệ hòa bình và
ổn định ở Biển Đông mới hiệu quả. Bởi suy cho cùng, đối ngoại cho tốt cũng để
phục vụ đối nội, cho đất nước hòa bình và phát triển cường thịnh.
Hồng Thủy
>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>
Đức Bảo Phạm
·
KHÔNG TIN
NỔI ĐIỀU NÀY VÌ KHÔNG THỂ CÓ !
Việt Nam sẽ
phát triển căn cứ quân sự ở vịnh Cam Ranh cho Trung Quốc thuê 10 năm, động thái
này…
YOUTUBE.COM
>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>
Nguyễn Hữu Thao đã chia sẻ bài viết của Sun
Nguyen.
TÔI CŨNG MUỐN CHÚNG NÓ
Tôi cũng
thích chúng nó
Con Thủ tướng Việt Nam
Hay con Tổng thống Mỹ
Vẫn đi chơi, ngó thăm...
Con Thủ tướng Việt Nam
Hay con Tổng thống Mỹ
Vẫn đi chơi, ngó thăm...
Tôi vẫn muốn chúng nó
Con Chủ tịch Việt Nam
Vẫn sang Anh đi học
Hay sang Pháp đi thăm.
Con Chủ tịch Việt Nam
Vẫn sang Anh đi học
Hay sang Pháp đi thăm.
Nhưng tôi
cũng muốn chúng
Hè vẫn đi làm thêm
Để chúng yêu lao động
Không chỉ vì kiếm tiền.
Hè vẫn đi làm thêm
Để chúng yêu lao động
Không chỉ vì kiếm tiền.
Tôi vẫn muốn
chúng nó
Mặc "thanh niên xung phong"
Hay "trật tự đô thị"
Để thương người làm công.
Mặc "thanh niên xung phong"
Hay "trật tự đô thị"
Để thương người làm công.
Và cũng muốn
chúng nó
Đồ đạc cho cá nhân
Đừng chỉ là "mác mỏ"
Đồ Tàu vẫn quen thân.
Đồ đạc cho cá nhân
Đừng chỉ là "mác mỏ"
Đồ Tàu vẫn quen thân.
Để chúng yêu
lao động
Không khinh ghét nhân dân
Không cho mình đẳng cấp
Hay là những thánh nhân.
Không khinh ghét nhân dân
Không cho mình đẳng cấp
Hay là những thánh nhân.
>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>
Tran Dinh Vu đã chia sẻ bài viết của Nguyễn
Hữu Thao.
TÔI PHẢN ĐỐI CHO TRUNG CỘNG THUÊ
CAM RANH
Nghe tin đồn trên mạng
Có đúng không các anh
Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh
Mời Tàu thăm Cam Ranh?
Có đúng không các anh
Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh
Mời Tàu thăm Cam Ranh?
Và sợ kinh hồn nữa
Tin đồn là Việt Nam
Cho hải quân Trung cộng
Thuê Canh Ranh mười năm?
Tin đồn là Việt Nam
Cho hải quân Trung cộng
Thuê Canh Ranh mười năm?
Và mười năm thuê đó
Quân cảng quan trọng này
Chúng trả 50 tỷ
Đô la, cả cho vay?
Quân cảng quan trọng này
Chúng trả 50 tỷ
Đô la, cả cho vay?
Bởi vậy, tôi phản đối
Không mời quân Tàu vào
Và chẳng thà bỏ phí
Cam Ranh không cho Tàu.
Không mời quân Tàu vào
Và chẳng thà bỏ phí
Cam Ranh không cho Tàu.
Vì những ai chỉ có
Suy ngũi bình thường thôi
Cũng biết để Tàu thuê
Hiểm hoạ mất nước rồi.
Suy ngũi bình thường thôi
Cũng biết để Tàu thuê
Hiểm hoạ mất nước rồi.
Vì như thế nó sẽ
Như là một pháo đài
Khống chế cả Biển Đông
Việt Nam trong và ngoài!
Như là một pháo đài
Khống chế cả Biển Đông
Việt Nam trong và ngoài!
06/08/2016. Nguyễn Hữu Thao.
>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>
Đức Bảo Phạm đã thích nội dung này.
Dung
Nguyen Huu đã chia sẻ ảnh của Đức Bảo Phạm.
Formosa đền bù 500 triệu USD mà dùng tất cả số
tiền đó để khử độc rửa độc làm sạch biển thì may ra 10-20 năm nữa biển có thể
an toàn hơn; ngược lại cứ để biển tự giải độc, rửa độc thì chỉ cháu chắt ta mới
biết để trả lời biển sẽ ntn; khi đó thế hệ này đã là ng thiên cổ; cháu chắt sẽ
hận thế hệ này ntn nhỉ, quan trọng hơn số tiền 500 triệu USD sẽ tiêu dùng ntn,
sẽ đi đâu và đâu, vào ai và ai dùng?! Đây là một câu hỏi mà trời cũng khó trả
lời: Cổ kim hận sự thiên nan vấn (Nguyễn Du).
AI
TRẢ LỜI DÙM RẰNG BIỂN SẼ VỀ ĐÂU?